Những câu hỏi liên quan
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 2 2021 lúc 11:04

1. Ta có đồ thị :

2. - Xét phương trình hoành độ giao điểm : \(x^2-2x-m=0\)

Có : \(\Delta^,=\left(-1\right)^2-\left(-m\right).1=m+1\)

- Để ( P ) tiếp xúc với d \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

3. Có phương trình hoành độ giao điểm :

\(x^2-2x-\left(-1\right)=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\Rightarrow y=1\)

Vậy tọa độ tiếp điểm \(I\left(1;1\right)\)

Bình luận (0)
ttl169
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 22:20

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2x-m^2-m+3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2-m+3\right)\)

\(=4+4m^2+4m-12=4m^2+4m-8\)

\(=4\left(m+2\right)\left(m-1\right)\)

Để (P) tiếp xúc với (d) thì (m+2)(m-1)=0

=>m=-2(loại) hoặc m=1(nhận)

Bình luận (0)
Nắng Thủy Tinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Việt
30 tháng 4 2023 lúc 12:34

a, 

Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d): \(x^2+2x-2m=0\) (1)

\(\Delta=2^2-4\left(-2m\right)=4+8m\)

Để (d) tiếp xúc (P) thì pt (1) có nghiệm kép \(\Rightarrow\Delta=4+8m=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{2}\) vào (1) \(\Rightarrow x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\) \(\Rightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy (d) tiếp xúc (P) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) tại tọa độ \(\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\).

 

Bình luận (0)
C-Chi Nợn
Xem chi tiết
An Thy
13 tháng 6 2021 lúc 9:01

pt hoành độ giao điểm: \(x^2-2mx-2m+3=0\)

Để đường thẳng tiếp xúc với parabol thì pt có 1 nghiệm duy nhất

\(\Rightarrow\Delta'=0\)

\(\Delta'=m^2+2m-3=0\Rightarrow\left(m-1\right)\left(m+3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 20:21

Bạn ghi rõ hơn được không?

d: y=-2x+m cái gì 1?

Bình luận (0)
Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:30

PTHĐGĐ là:

1/2x^2+x-m=0

Δ=1^2-4*1/2*(-m)=1+2m

Để (d) tiếp xúc (P) thì 2m+1=0

=>m=-1/2

=>1/2x^2+x+1/2=0

=>x^2+2x+1=0

=>x=-1

=>y=1/2*(-1)^2=1/2

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 7:37

a: Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

2m+2m-3=5

=>4m-3=5

hay m=2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2mx-2m+3=0\)

Để(P) tiếp xúc với (d) thì \(\left(-2m\right)^2-4\left(-2m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=0\)

=>m=-3 hoặc m=1

Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
7 tháng 3 2017 lúc 8:27

Để (P) và (d) tiếp xúc với nhau thì phương trình \(\frac{-3x^2}{4}=\left(m-2\right)x+3\) có 1 nghiệm

\(\Leftrightarrow3x^2+\left(4m-8\right)x+12=0\)

Phương trình này có nghiệm kép khi:

\(\Delta'=\left(2m-4\right)^2-3.12=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-5=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=5\\m=-1\end{cases}}\)

Với m = 5 thì tọa độ giao điểm là: \(\left(-2;-3\right)\)

Với m = -1 thì tọa độ giao điểm là: \(\left(2;-3\right)\)

Bình luận (0)
ngonhuminh
7 tháng 3 2017 lúc 16:21

Nghiệm kép  \(\Delta=0\Rightarrow\left(m-2\right)^2-4\frac{3.}{4}.3=0\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}m-2=3\\m-2=-3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}n=5\\m=-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
ngonhuminh
7 tháng 3 2017 lúc 16:22

Kỳ vậy --> ??? chưa ai trả lời mà:

Bình luận (0)
Lê Anh Phú
Xem chi tiết
Vu luong vu
25 tháng 5 2020 lúc 20:48

giúp mình đi vẽ hộ cái hình

cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa